Những câu hỏi liên quan
Trần Quý
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
1 tháng 5 2019 lúc 20:02

d, 2x2-5x-3 = 0

\(\Leftrightarrow\)2x2-6x+x-3= 0

\(\Leftrightarrow\)(2x2-6x) +(x-3) = 0

\(\Leftrightarrow\)2x(x-3) + (x-3) = 0

\(\Leftrightarrow\)(x-3) (2x+1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S =\(\left\{3;\frac{-1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Arceus Official
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
18 tháng 6 2017 lúc 21:44

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-258=0\)(vì \(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=258\)

vậy phương trình có tập nghiệm là: S={258}

Bình luận (0)
Harry Huan
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
7 tháng 3 2019 lúc 13:24

\(\)Câu 1 ĐK : x khác -1

a ) \(A=\frac{3x+3}{x^3+x^2+x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x^2+1}\)
b) Thiếu đề , đề phải là x nguyên

=> \(3⋮x^2+1\Rightarrow x^2+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà x nguyên nên x \(\in\left\{-2;0\right\}\)

c) Ta có \(x^2+1\ge1\Rightarrow\frac{3}{x^2+1}>0\)
=> Phân thức đạt giá trị lớn nhất khi \(x^2+1\) nhỏ nhất

=> x = 0

=> GTLN của A = \(\frac{3}{1}=3\)
Câu 2

a ) \(\left|x-4\right|+\left|x-12\right|=8\) (*)

Vời \(x\ge12\)

Phương trình (*) tương đương

x -4 + x -12 = 8

=> 2x -16 =8

=> 2x = 24

=>x = 12 (1)

Với \(4\le x< 12\)

(* ) tương đương

x -4 +12 - x = 8

=> 8 = 8

=> PT có nghiệm \(4\le x< 12\) (2)

Với \(x< 4\) , có (*) tương đương

4-x +12 - x = 0

=> 16 - 2x = 0

=> x = 8 (3)

Kết hợp (1); (2) ;(3) có x là nghiệm của phương trình với \(4\le x\le12\)

Bình luận (0)
Luffy123
Xem chi tiết
shitbo
31 tháng 12 2018 lúc 19:15

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=-10\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=-10\)

\(.....................\)

đến đây thì dễ rồi :)

Bình luận (0)
Luffy123
31 tháng 12 2018 lúc 19:19

mk không giải được phần sau

Bình luận (0)
shitbo
31 tháng 12 2018 lúc 19:20

\(Tính:\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}=?\Rightarrow x-258=\left(-10\right):?\)

Bình luận (0)
thien trandinh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 11 2016 lúc 17:32

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10-1-2-3-4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)=10-1-2-3-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{20}+\frac{x-258}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-258=0\).Do \(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

Bình luận (0)
Thu Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
22 tháng 2 2017 lúc 15:17

Giải:

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)\)

\(=10-1-2-3-4=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

Bình luận (1)
Bùi Thị Hải Châu
22 tháng 2 2017 lúc 15:02

\(\frac{\text{x−241}}{17}+\frac{220}{19}+\frac{x−195}{21}+\frac{x−166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left[\frac{\left(x-241\right)}{17-1}\right]+\left[\frac{\left(x-220\right)}{19-2}\right]+\left[\frac{\left(x-195\right)}{21-3}\right]+\left[\frac{\left(x-166\right)}{23-4}\right]=10-1-2-3-4\)

\(\left(\text{Cộng 2 vế cho -1 - 2 - 3 - 4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-258\right)}{17}+\frac{\left(x-258\right)}{19}+\frac{\left(x-258\right)}{21}+\frac{\left(x-258\right)}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\Rightarrow x=258\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
6 tháng 9 2019 lúc 19:45

Giải phương trình,(x - 241/17) + (x - 220/19) + (x - 195/21) + (x - 166/23) = 10,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
erza
Xem chi tiết
ST
26 tháng 6 2017 lúc 18:23

Câu 1:

Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\Rightarrow x=ak;y=bk;z=ck\)

Ta có: \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{bck-bck}{a}=0\) (1)

\(\frac{cx-az}{b}=\frac{ack-ack}{b}=0\) (2)
\(\frac{ay-bx}{c}=\frac{abk-abk}{c}=0\) (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\)

Câu 2:

Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\), thêm 1 vào mỗi phân số ta được:

\(\frac{a}{b+c}+1=\frac{b}{a+c}+1=\frac{c}{a+b}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{a+b}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\frac{1}{b+c}=\left(a+b+c\right)\cdot\frac{1}{a+c}=\left(a+b+c\right)\cdot\frac{1}{a+b}\)

Vì a,b,c khác nhau và khác 0 nên đẳng thức xảy ra chỉ khi a + b + c = 0 => \(\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{cases}}\)

Thay vào P ta được:

\(P=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\)

Vậy P = -3

Câu 3:

Theo đề bài ta có \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\), bớt 1 ở mỗi phân số ta được:

\(\frac{2a+b+c+d}{a}-1=\frac{a+2b+c+d}{b}-1=\frac{a+b+2c+d}{c}-1=\frac{a+b+c+2d}{d}-1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)

- Nếu a + b + c + d \(\ne\) 0 => a = b = c = d lúc đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

- Nếu a + b + c + d = 0 => a + b = -(c + d)

                                        b + c = -(d + a)

                                        c + d = -(a + b)

                                        d + a = -(b + c)

Lúc đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -4

Bình luận (0)
cute
Xem chi tiết
Dương
4 tháng 2 2018 lúc 22:06

\(\Leftrightarrow\frac{x-241}{17}-1+\frac{x-220}{19}-2+\frac{x-195}{21}-3+\frac{x-166}{23}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-258=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Anh
4 tháng 2 2018 lúc 22:09

\(\Leftrightarrow\frac{x-241}{17}-1+\frac{x-220}{19}-2+\frac{x-195}{21}-3+\frac{x-166}{23}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\text{Mà }\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\ne0\text{ nên }x-258=0\Leftrightarrow x=258\)

Bình luận (0)
Đà Giang
4 tháng 2 2018 lúc 22:09

Mình chỉ hướng dẫn thôi nhé như vậy sẽ tốt hơn là chép về mà chẳng hiểu ha ... Không hiểu thì kết bạn hoặc nhắn tin để hỏi mình sẽ tận tình ... 

Giải 

Chuyển 10  qua vế trái . Sau đó tách ra lần lượt thành -1, -2, -3 và -4 ... Rồi kết hợp và quy đồng lên ... Ghép -1 với phân số đầu, -2 với phân số thứ hai . -3 với phân số thứ ba , -4 với phân số thứ tư. Sau khi quy đồng dễ thấy phần tử của cả bốn phân số bằng nhau ... Đặt phần từ ra ta được bên trong là \(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\)  khác không . <=> Phần đặt ra ngoài bằng không ... Hơi khó hiểu thì hỏi lại mình sẽ quay lại và giaỉ  chi tiết 

Bình luận (0)